Phytoplankton diversity and its relation to the physicochemical parameters in main water bodies of Vinh Long province, Vietnam

Trang Thi Le,Doan Dang Phan,Bao Dang Khoa Huynh,Van Tho Le,Van Tu Nguyen
DOI: https://doi.org/10.13141/jve.vol11.no2.pp83-90
2019-08-14
Journal of Vietnamese Environment
Abstract:Phytoplankton samples were collected in 2016 during the dry and rainy seasons at nine sampling sites in Vinh Long province, Vietnam. Some basic environment parameters such as temperature, pH, dissolved oxygen, nitrate and phosphate were measured and a total of 209 phytoplankton species (six phyla, 96 genera) were identified. The phylum that had the greatest number of species was Bacillariophyta (82 species), followed by Chlorophyta (61 species), Cyanophyta (39 species), Euglenophyta (21 species), Chrysophyta (three species) and Dinophyta (three3 species). The phytoplankton density ranged from 4,128 to 123,029 cells/liter. The dominant algae recorded in the study area include Microcystis aeruginosa, Merismopedia glauca, Oscillatoria perornata, Jaaginema sp., Planktothrix agardhii, Coscinodiscus subtilis, Melosira granulata. In particular, Microcystis aeruginosa was the most density dominant species in the total number of sampling sites during the dry season survey, and this species was classified as a group producing toxins harmful to the environment. Surface water quality, according to QCVN 08: 2015/BTNMT was classified into Column A1 for pH, nitrate and Column B1 for dissolved oxygen, and Column B2 for phosphate. Phytoplankton community structure and environmental factors changed substantially between dry and rainy seasons. A Pearson (r) correlation coefficient was used for the relative analysis. The results indicated that the number of phytoplankton species were a significantly positive correlation with pH, dissolved oxygen and nitrate in the rainy season. The phytoplankton abundance was uncorrelated with environmental factors in both seasons. Các mẫu thực vật phù du được thu thập trong năm 2016 (mùa khô và mùa mưa) tại 9 vị trí ở tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam. Một số thông số môi trường như nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, nitrat và phốt phát được đo ngay tại hiện trường. Tổng cộng 209 loài thực vật phù du được ghi nhận (6 ngành, 96 chi). Số lượng loài cao nhất là tảo Silic (82 loài), kế đến là tảo Lục (61 loài), tảo Lam (39 loài), tảo Mắt (21 loài), tảo Vàng ánh (3 loài) và tảo Giáp (3 loài). Mật độ thực vật phù du dao động từ 4.128 đến 123.029 tế bào/ lít. Các loài ưu thế ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu gồm có: Microcystis aeruginosa, Merismopedia glauca, Oscillatoria perornata, Jaaginema sp., Planktothrix agardhii; Coscinodiscus subtilis, Melosira granulata. Trong đó, loài Microcystis aeruginosa chiếm ưu thế nhiều nhất trên tổng số điểm thu mẫu trong đợt khảo sát mùa khô, đồng thời loài này được xếp vào nhóm sản sinh độc tố gây hại cho môi trường. Chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2015/BTNMT được xếp vào loại A1 đối với thông số pH, nitrat và loại B1 đối với thông số oxy hòa tan, và loại B2 đối với phốt phát. Cấu trúc quần xã thực vât nổi và các yếu tố môi trường thay đổi đáng kể giữa mùa mưa và mừa khô. Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng để phân tích. Kết quả cho thấy số lượng thực vật phù du có tương quan thuận với pH, oxy hòa tan và nitrat trong mùa mưa và có ý nghĩa về mặt thống kê. Mật độ của thực vật phù du không tương quan với các yếu tố môi trường trong cả hai mùa.
What problem does this paper attempt to address?